Thứ Hai, 30 tháng 7, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN GẠCH BÊ TÔNG


CHỨNGNHẬN HỢP CHUẨN GẠCH BÊ TÔNG

Quy trình chứng nhận

Kết thúc quá trình chứng nhận hợp chuẩn, Vietcert hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ công bố hợp chuẩn tại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Hồ sơ công bố hợp chuẩn gồm:
1. Bản công bố hợp chuẩn;
2. Bản sao y bản chính GPĐKKD hoặc giấy tờ tương đương;
3. Giấy chứng nhận hợp chuẩn gạch bê tông.
1. Là minh chứng cho chất lượng, năng lực của nhà sản xuất gạch bê tông;
2. Nâng cao uy tín và tạo lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm gạch bê tông, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường.
3. Có cơ hội xem xét lại hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm giúp ổn định chất lượng sản phẩm gạch bê tông, giảm sự sản phẩm bị lỗi và nâng cao năng suất thông qua hoạt động cải tiến liên tục.
4. Đáp ứng yêu cầu của các công trình, khách hàng yêu cầu.
1. TCVN 6477:2016;
2. Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN;
3. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
4. Nghị định số 132/2007/NĐ-CP.
----------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0903516929  để được tư vấn tốt nhất.


Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH ĐÁ ỐP LÁT- 0903516929



1. Chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát là việc đánh giá sản phẩm gạch, đá ốp lát nhập khẩu hay sản xuất phù hợp các chỉ tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2017/BXD, việc chứng nhận hợp quy (kiểm tra chất lượng) sẽ được thực hiện bởi đơn vị được chỉ định của Bộ Xây Dựng.

Trong quy chuẩn có nêu rõ Chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát là bắt buộc đối với:

– Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm, hàng hóa nhóm gạch, đá ốp lát (gạch gốm ốp lát ép bán khô, gạch gốm ốp lát đùn dẻo, đá ốp lát tự nhiên)

– Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa nhóm gạch, đá ốp lát


– Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có xây dựng và duy trì ổn định Hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

– Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm mẫu đại diện của lô sản phẩm.
- Phương thức 1: Được áp dụng cho sản phẩm nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy chứng nhận có giá trị 1 năm và giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu đại diện của các lô sau.





– Đơn vị liên hệ trực tiếp để được hướng dẫn đăng ký

– Sau khi đăng ký Vietcert hướng dẫn thực hiện chi tiết:

+ Đối với đơn vị sản xuất trong nước: Vietcert báo phí và hướng dẫn các bước thực hiện

+ Đối với đơn vị nhập khẩu: Vietcert báo phí và hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng nhận cho lô đơn vị nhập khẩu, sau khi đăng ký → lấy mẫu thử nghiệm → Có kết quả thử nghiệm → Vietcert tiến hành đánh giá ra kết quả kiểm tra.

– Công bố hợp quy: Vietcert hướng dẫn đơn vị làm hồ sơ Công bố hợp quy lên Sở Xây Dựng.

Công bố hợp quy là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn (Điều 2 khoảng 3 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).

4. Tại sao nên được chứng nhận bởi Vietcert

–  Là trong ít đơn vị được Bộ xây dựng chỉ định chứng nhận cho 6 nhóm sản phẩm trong quy chuẩn QCVN 16:2017/BXD.

– Là tổ chức có văn phòng chi nhánh và đại diện khắp trên Việt Nam, giúp doanh nghiệp thực hiện nhanh chóng thủ tục, tiết kiệm chi phí và thời gian

– Kết quả mang tính khách quan – chính xác

– Là đơn vị đa ngành với nhiều năm kinh nghiệm.

Để được tư vấn, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới: Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng; Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát; chứng nhận ISO 9001 trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát, đá ốp lát và các vấn đề về pháp lý liên quan.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0903516929  để được tư vấn tốt nhất.



Thứ Tư, 25 tháng 7, 2018

Công bố hợp quy vật liệu xây dựng - 0905 727 089

CÔNG BỐ HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Kết quả hình ảnh cho vật liệu xây dựng
1.   Nguyên tắc công bố hợp quy
a)    Công bố hợp quy phải dựa trên kết quả đánh giá, chứng nhận của tổ chức chứng nhận hợp quy;
b)   Trường hợp sử dụng kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài để chứng nhận, công bố hợp quy thì tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài phải được thừa nhận theo quy định của pháp luật;
c)    Trường hợp sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được quản lý bởi nhiều quy chuẩn kỹ thuật khác nhau thì sản phẩm, hàng hóa đó phải được thực hiện đăng ký công bố hợp quy tại các cơ quan chuyên ngành tương ứng và dấu hợp quy chỉ được sử dụng khi sản phẩm, hàng hóa đó đã thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý theo quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
2.   Hồ sơ công bố hợp quy
a)     Bản công bố hợp quy theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư số28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học  và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (sau đây gọi tắt là Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN) và nội dung bổ sung quy định tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN;
b)   Bản sao y bản chính Giấy chứng nhận hợp quy kèm theo mẫu dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho tổ chức, cá nhân.
a)   Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ công bố hợp quy qua đường bưu điện theo quy định tại khoản 2 Điều này tới Sở Xây dựng tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức, cá nhân công bố hợp quy đăng ký kinh doanh;
b)   Đối với hồ sơ công bố hợp quy đầy đủ theo quy định tại khoản 2 Điều này, trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp quy, Sở Xây dựng tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ công bố hợp quy;
c)    Trường hợp hồ sơ công bố hợp quy hợp lệ, Sở Xây dựng ban hành Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (theo Mẫu 3. TBTNHS quy định tại Phụ lục III Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN);
d)   Trường hợp hồ sơ công bố hợp quy không hợp lệ, Sở Xây dựng ban hành Thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy về lý do không tiếp nhận hồ sơ.
4.   Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy
a)    Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy có giá trị theo giá trị của giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp;
b)  Sau khi có Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân được phép lưu thông hàng hóa trên thị trường và sử dụng vào các công trình xây dựng.

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Tư, 18 tháng 7, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANH PROFILE- 0903 527 089

1. Thế nào là công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy và chứng nhận hợp quy thanh Profile nhôm, thanh Profile nhựa

- Chứng nhận hợp quy là việc đánh giá, chứng nhận sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2017/BXD, được thực hiện bởi tổ chức chứng nhận hợp quy.

Chứng nhận hợp quy thanh profile dùng để chế tạo cửa sổ cửa đi là việc đánh giá, chứng nhận thanh profile phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2017/BXD

- Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2017/BXD. Các đơn vị, doanh nghiệp sau khi được chứng nhận hợp quy thanh profile phải thực hiện công bố hợp quy thanh profile tại Sở Xây dựng sở tại

2. Các loại thanh profile nào phải chứng nhận hợp quy:

Các loại thanh profile sau phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2017/BXD:

- Thanh profile hợp kim nhôm dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi

- Thanh profile poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi
chứng nhận hợp quy thanh profile

3. Đơn vị nào phải thực hiện chứng nhận hợp quy thanh profile

Các đơn vị, doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu thanh profile phải thực hiện chứng nhận hợp quy để đủ điều kiện lưu thông sản phẩm ra thị trường.

4. Các chỉ tiêu thử nghiệm khi thực hiện chứng nhận hợp quy thanh profile

a. Các chỉ tiêu thử nghiệm khi phải thực hiện chứng nhận hợp quy thanh profile hợp kim nhôm dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi
- Độ bền kéo
- Độ dãn dài
- Thành phần hóa học

Số lượng mẫu khi thực hiện chứng nhận hợp quy thanh profile hợp kim nhôm dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi: Lấy ngẫu nhiên ở tối thiểu ba vị trí. Mỗi vị trí lấy 01 thanh có chiều dài tối thiểu 0,5 m.

b. Các chỉ tiêu thử nghiệm khi phải thực hiện chứng nhận hợp quy thanh profile poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi

- Độ bền va đập bi rơi của thanh profile chính
- Ngoại quan mẫu thử sau khi lưu hóa nhiệt ở 150°C
- Độ ổn định kích thước sau khi lưu hóa nhiệt

Số lượng mẫu khi thực hiện chứng nhận hợp quy thanh profile poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi: Mỗi loại 4 thanh, mỗi thanh dài khoảng 1 m.

Trên đây là các thông tin cần thiết về việc chứng nhận hợp quy sản phẩm
Nếu Quý khách hàng cần hỗ trợ thêm bất kỳ thông tin gì, vui lòng liên hệ: 

VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING
Trụ sở: 28 An Xuân, Phường An Khê, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng
Văn Phòng: Hà Nội, Hải Phòng, Đăk Lăk, Hồ Chí Minh, Cần Thơ
Ms Hà- 0903 527 089 (zalo) - 0166 4429 659

Thứ Ba, 17 tháng 7, 2018

CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG THÉP-THÔNG TƯ 58-0903520160

CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG THÉP- THÔNG TƯ 58 – MS. NGUYỄN YẾN 0903 52 160
Thông tư 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN (Thông tư 58) ban hành ngày 31/12/2015 và có hiệu lực ngày 21/3/2016. Thông tư 58 ban hành thay thế hoàn toàn hiệu lực của Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN. Vậy Thông tư 58 có khác gì so với Thông tư 44.
Những loại thép nào thuộc quản lý Thông tư 58.
Thông tư 44 ban hành, các sản phẩm Thép thuộc quản lý của Thông tư 44 là có mã HS từ 7208 tới 7229 thì phải chứng nhận chất lượng thép theo tiêu chuẩn áp dụng.
CHỨNG NHẬN THÉP THÔNGTƯ 58
Thông tư 58 ban hành, yêu cầu chặt chẽ hơn là. Các sản phẩm phải chứng nhận chất lượng thép là có mã HS 8 số thuộc phục lục I ban hành kèm theo thông tư (Đơn vị tra mã HS ỏe phụ lục I để biết sản phẩm cần chứng nhận chất lượng thép)
Những loại thép nào xin năng lực của Bộ Công Thương
Thông tư 44 yêu cầu, Các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phục lục II của Thông tư thì yêu cầu phải xin năng lực nhập khẩu thép trong vòng 1 năm dương lịch của Bộ Công Thương để nhập khẩu trong năm. Đó là thép có nguyên tố hợp kim B (>=0.0008%), thép có nguyên tố Cr (>=0.3%) hoặc là thép que hàn.
Như vậy thép có nguyên tố B, Cr hay thép que hàn phải xin năng lực nhập khẩu thép, xin năng lực tại Vụ Công Nghiệp nặng của Bộ Công Thương, Hiệu lực của giấy năng lực là 1 năm dương lịch. Doanh nghiệp không được nhập quá mức năng lực yêu cầu.
Thông tư 58 yêu cầu, các sản phẩm thép phải xin năng lực chỉ có thép mã HS là 72241000 và 72249000. 2 mã HS này thì Doanh Nghiệp phải xin xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép tại Sở Công Thương có thời hạn trong vòng 6 tháng. Ngoài ra đơn vị phải làm bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương có thời hạn trong vòng 1 tháng.
Quy trình chứng nhận khác nhau giữa hai Thông tư
Thông tư 44 thì Thông báo hoặc chứng thư là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Thông tư 58 thì thông báo kiểm tra nhà nước của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Quy trình chung được tóm gọn như sau:
Sự khác nhau của danh sách 3 phụ lục trong Thông tư 58
Phụ lục I: danh sách các mã HS không thuộc phạm vi của Thông tư 58 nên được miễn kiểm tra chất lượng.
Phụ lục II: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế.
Phụ lục III: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế (Lưu ý: không được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở)
Ngoài ra: Tiêu chuẩn cơ sở đã quy định rang buộc rất chặ chẽ.
+ Nếu TCCS có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS không được thấp hơn
+ Nếu TCCS không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS phải tuân thủ các quy định theo Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 58.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ
Tưởng – 0903 520 160  ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH ĐẶC VÀ GẠCH RỖNG ĐẤT SÉT NUNG
0905 935 699
Theo QCVN16:2017/BXD, gạch đặc và gạch rỗng đất sét nung thuộc hàng hóa nhóm 2, thuộc danh mục hàng hóa phải chứng nhận hợp quy.
Gạch đất sét nung là sản phẩm được sản xuất từ đất sét (có thể pha phụ gia) tạo hình và nung ở nhiệt độ thích hợp

Chỉ tiêu thử nghiệm mẫu gạch đặc và gạch rỗng đất sét nung:

TT
Tên sản phẩm
Chỉ tiêu kỹ thuật
Mức yêu cầu
Phương pháp thử
Quy cách mẫu
Mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (HS)
V
Vật liệu xây
1
Gạch đặc đất sét nung
1. Độ bền nén và uốn
Bảng 3 củaTCVN 1451:1998
TCVN 6355-2÷3:2009
Lấy 15 viên bất kỳ từ mỗi lô
6904.10.00
2. Độ hút nước, %, không lớn hơn
16
TCVN 6355-4:2009
2
Gạch rỗng đất sét nung
1. Cường độ nén và uốn
Bảng 3 củaTCVN 1450:2009
TCVN 6355-2÷3:2009
Lấy 15 viên bất kỳ từ mỗi lô
6904.10.00
2. Độ hút nước, %, không lớn hơn
16
TCVN 6355-4:2009
3. Chiều dày thành, vách, mm, không nhỏ hơn:

TCVN 6355-1:2009
- Thành ngoài lỗ rỗng
10
- Vách ngăn giữa các lỗ rỗng
8

Phương thức đánh giá hợp quy các sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước và nhập khẩu được thực hiện theo quy định tại Thông tư số28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012, cụ thể như sau:
- Phương thức 1: Thử nghiêm mẫu điển hình. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là 1 năm và giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu mỗi lần nhập khẩu. Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với kiểu, loại sản phẩm hàng hóa được lấy mẫu thử nghiệm. Phương thức này áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu được sản xuất bởi cơ sở sản xuất tại nước ngoài đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.
- Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.
- Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị cho lô sản phẩm, hàng hóa.
Hồ sơ công bố hợp quy:
- Bản công bố hợp quy theo Mu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN  và nội dung bổ sung quy định tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN  sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN .
- Bản sao y bản chính Giấy chứng nhận hợp quy kèm theo mẫu dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho tổ chức, cá nhân.
Viện Năng suất Chất lượng Deming

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905935699  để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Sáu, 13 tháng 7, 2018

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện, điện tử (QCVN 4:2009/BKHCN).
–         Thông tư 21/2009/TT-BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ khoa học và công nghệ
–         Thông tư 28/2012/TT-BKHCN về việc chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy và công bố hợp chuẩn hợp quy.
DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ:
·        Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
·        Dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng.
·        Máy sấy tốc và các dụng cụ làm đầu khác
·        Ấm đun nước
·        Nồi cơm điện
·        Quạt điện
·        Bàn là điện
·        Lò vi song
·        Lò nướng điện, vỉ nướng điện (loại di động)
·        Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750V
·        Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng
·        Dụng cụ pha chè hoặc cà phê
·        Mấy sấy khô tay
PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
–         Sản xuất trong nước: Phương thức 5
–         Nhập khẩu: Phương thức 7
HỒ SƠ CUNG CẤP:
Sản xuất trong nước
Nhập khẩu
Giấy đăng ký kinh doanh
Bản công bố tiêu chuẩn cơ sở sản phẩm
Sơ đồ quy trình sản xuất
1.     Mẫu phục vụ thí nghiệm
Danh sách sản phẩm đăng ký

-Bộ hồ sơ nhập khẩu bao gồm: Hợp đồng( Sale Contract), Hóa đơn (Invoice), Packlinst, Vận đơn( Bill of Lading),Tờ khai Hải quan, CFS( Nếu có)

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Sản xuất trong nước
Nhập khẩu
 Bước 1: Đăng ký chứng nhận hợp quy
 Bước 2: Cung cấp các thông tin về công ty, về sản phẩm theo yêu cầu
 Bước 3: Tiến hành đánh giá hợp quy + Lấy mẫu phục vụ thí nghiệm
 Bước 4: Kiểm tra, đối chiếu kết quả phân tích của Phòng kiểm nghiệm so với mức Quy định theo thông tư hướng dẫn
 Bước 5: Cấp chứng chỉ
  Bước 6: Lập hồ sơ công bố hợp quy thiết bị điện, điện tử

Bước 1: Mang đơn đăng ký KTNN lên TDC ( chi cục tiêu chuẩn đo lương chất lượng) nơi mở tờ kai xin giấu xác nhận (04) bản), TDC tiếp nhận 2 bản, trả lại 02 bản
Bước 2: Mang 02 bản ra Hải quan nộp để thông quan hàng hóa( nhưng chưa được bán)
Bước 3: VietCert tiếp nhận thông tin hồ sơ nhập khẩu, hỗ trợ làm đơn đăng ký và cử chuyên giá xuống lấy mẫu, tiến hành thử nghiệm và ra kết quả
Bước 4: Nếu kết quả đạt, Cấp giấy Chứng nhận Hợp Quy
Bước 5: Doanh Nghiệp bổ sung giấy chứng nhận hợp quy tại TDC
Một số giấy tờ cần bổ sung:
+Giấy chứng nhận hợp quy được cấp
+Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) của nước xuất xứ
+Tờ khai
+Mẫu nhãn hàng hóa có gắn dấu HQ
+Hình ảnh sản phẩm

LƯU Ý: Nơi nộp hồ sơ công bố hợp quy
CÔNG BỐ HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ tại SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NƠI DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Hãy liên hệ với chúng tôi để được hồ trợ!
Mr Thắng 01225 585 898 hoặc 0903 525 899